In this tutorial you will learn how to create a Cubed text effect. This effect uses the Mosaic filter to create the cubed text.
Cubed text
Step 1
Create a new Photoshop document with the dimension 640 x 480 and fill the background colour in black.
Step 2
Choose the text tool with white text and type your message on the canvas. I have used impact font type, but you can use whatever font you wish.
Step 3
Select Filter > Pixelate > Mosaic. If you get a message about rasterizing the type then click ok, and give the cell size of 5 squares.
Step 4
Select Filter > Sharpen > Sharpen and repeat this step 3 – 4 times by pressing Ctrl + F. And merge the layers together by selecting the layers and pressing Ctrl + E.
Step 5
Now select Image > Adjustment > Hue/Saturation and adjust the three sliders to your liking. Make sure you have selected the ‘Colorize’ tab. I have selected 108 for the hue, 86 for saturation and -5 for the lightness.
You should now have a cubed text effect.
Cubed text
Blur focus
In this tutorial you will learn how to create a blur focus effect in Photoshop. You will need to use the Gaussian blur for this effect. I have used a free stock image of a dog which is available from www.sxc.hu. You can find a list of places for stock images here.
Blur focus
Step 1
Open an image you wish to add a blur focus effect to.
Step 2
Make a selection around the area you wish to add a blur focus to. You can either use the polygon lasso tool or the quick mask tool for creating a selection.
Step 3
Inverse the selection by choosing Select > Inverse and you should get the following image like below.
Step 4
Select Filter > Blur > Gaussian Blur and add a 3 or 4 pixel radius, depending on the size of your image.
You should now have a blur focus effect.
Nghệ thuật xăm mình
Nghệ thuật xăm mình |
Chúng ta bắt đầu với bức ảnh có hình xăm trước. Trước hết chọn "Magic Wand" rồi bấm chuột vào vùng trắng của ảnh, bạn phải chắc rằng cái phần nền của hình xăm phải trắng hoàn toàn. Sau đó thì select>inverse (shift+ctrl+i) |
Blend Hoàng Hôn
Blend Hoàng Hôn |
Stock : Mỡ Hình và tạo 1 layer coppy : sau đó vào Filter>Render>Lighting Effects / Chỉnh theo thông số và ấn okay Filter>Render>Lighting Effects Sau Đó vào Filter>Blur>Motion Blur Chuyển layer coppy thành overlay: ẤnCtrl-Shift-Alt-E Trên layer vùa tạo chuyển về normal Tạo thêm 1 layer coppy: Vào Filter>Blur>Motion Blur Làm theo thông số : Okay và chuyển nó về overlay ta có Vào filter>Blur>Gaussian Blur 1 lần cuối Ta có kết quả : Theo dohoavn |
Tạo hoa văn
Tạo hoa văn |
Các bạn có thể sự dụng corel hay tự tạo 1 mẫu riêng bằng 2d và sau khi hoằn tất bài này ta có thể làm nó thành như là hình chụp |
Vùng chọn trong Photoshop
Vùng chọn trong Photoshop (Phần 1) | |||||||||||||||||||
Vùng chọn là tập hợp các điểm ảnh (pixels) sẽ chịu tác động của những thao tác mà bạn thực hiện. Khi một vùng chọn được tạo ra trong Photoshop, biên của vùng chọn sẽ được thể hiện bằng một đường chấm chấm nhấp nháy trông giống như một đàn kiến đang đi diễu hành (marching ants).
I. Các công cụ tạo vùng chọn Để tạo vùng chọn, Photoshop cung cấp cho bạn những công cụ sau:
1. Công cụ Rectangular Marquee (phím tắt là chữ M): dùng để tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật. 2. Công cụ Elliptical Marquee : dùng để tạo vùng chọn có dạng hình ê-líp. Cách sử dụng 2 công cụ này: – Chọn công cụ hoặc – Nhấn giữ và kéo chuột và từ 1 góc sang góc đối diện để tạo nên vùng chọn hình chữ nhật hoặc ê-líp.
3. Công cụ Single Row Marquee : cho phép tạo vùng chọn bao gồm những điểm ảnh nằm trên đường thẳng ngang. 4. Công cụ Single Column Marquee : cho phép tạo vùng chọn bao gồm những điểm ảnh nằm trên đường thẳng dọc. 5. Công cụ Lasso (phím tắt là chữ L): cho phép tạo vùng chọn bằng vẽ tự do. Cách sử dụng: – Chọn công cụ – Nhấn giữ chuột và rê theo biên của phần hình ảnh mà bạn cần chọn. Khi thả chuột ra, Photoshop sẽ tự động nối điểm đầu và điểm cuối lại để tạo thành vùng chọn. Trường hợp muốn vẽ vùng chọn bằng những đoạn gấp khúc thì nhấn thêm phím Alt.
6. Công cụ Polygon Lasso : dùng những đoạn gấp khúc để tạo thành vùng chọn có dạng đa giác. Cách sử dụng: – Chọn công cụ – Bấm chuột vào 1 điểm đầu tiên trên biên của phần hình ảnh mà bạn cần chọn. Thả chuột ra, di chuyển chuột đến 1 vị trí kế tiếp trên biên của phần hình ảnh cần chọn, rồi bấm chuột để xác định điểm thứ 2. Đoạn gấp khúc đầu tiên đã được tạo ra. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi đi qua toàn bộ phần hình ảnh mong muốn. Để tạo thành vùng chọn, bạn cần nối điểm cuối trùng với điểm đầu tiên, hoặc bấm đúp chuột để Photoshop để tự động nối điểm đầu và điểm cuối của đường gấp khúc lại.
7. Công cụ Magnetic Lasso : cho phép tạo vùng chọn bằng cách tự động dò tìm biên giữa những vùng có màu sắc phân biệt trên hình ảnh. Cách sử dụng: – Chọn công cụ – Bấm chuột vào 1 điểm đầu tiên trên biên của phần hình ảnh mà bạn cần chọn. Thả chuột ra, di chuyển chuột dọc theo biên của phần hình ảnh cần chọn. Dựa trên sự tương phản của hình ảnh, Photoshop sẽ tự động vẽ những điểm định vị (fastening points) trên đường mà chuột đã đi qua. Để tạo thành vùng chọn, bạn cần nối điểm cuối trùng với điểm đầu tiên, hoặc bấm đúp chuột để Photoshop để tự động nối điểm đầu và điểm cuối lại.
Trên thanh tùy chọn (Options bar) có các tùy chọn cho công cụ này như sau:
a.Feather: làm mờ (blur) biên của vùng chọn bằng cách tạo ra một ranh giới chuyển tiếp (transition boundary) giữa vùng chọn và những điểm ảnh xung quanh. Việc làm mờ này sẽ làm mất chi tiết của những điểm tại biên của vùng chọn. Tuy nhiên, bạn chỉ thấy tác dụng của Feather khi dời nội dung vùng chọn sang một hình ảnh khác hoặc tô màu vào vùng chọn. Hãy xem ví dụ sau. Ta chọn một vùng chọn bao quanh bông hoa với các giá trị Feather khác nhau. Sau đó dời (move) hoặc dán (paste) bông hoa sang một hình ảnh khác.
b.Anti-aliased: chọn tùy chọn này để biên của vùng chọn được trơn, dịu, không bị răng cưa. Khi đó Photoshop làm dịu sự chuyển tiếp màu giữa những điểm ảnh biên (edge pixels) với những điểm thuộc nền của hình ảnh (background pixels).
c. Width (1 - 256 pixels): xác định khoảng cách tự động dò tìm biên. d. Contrast (1% - 100%): xác định độ nhạy trong việc dò tìm biên của công cụ này. Giá trị lớn của Contrast chỉ cho phép dò tìm biên của những hình ảnh có độ tương phản cao. Giá trị nhỏ của Contrast cho phép dò tìm biên của những hình ảnh có độ tương phản thấp. e. Frequency (0 - 100): xác định tần số xuất hiện của các điểm định vị trên vùng chọn. Theo TuoitreOnline |